Tháo băng sau khi cắt bao quy đầu
checker 09:04 - 13/04/2018 1548 lượt xem 0 bình luận
Cắt bao quy đầu là thủ thuật nhỏ nhưng tại vị trí nhạy cảm và gần vị trí dễ bị nhiễm khuẩn nếu không được vệ sinh chăm sóc vùng vết thương sau cắt rất dễ nhiễm trùng, và gây nên hậu quả vô cùng lớn có nhẹ thì sưng viêm phù nề nặng có thể dẫn đến vô sinh tử vong vậy nên bạn không thể xem thường việc cắt bao quy đầu và vệ sinh thay băng sau khi cắt bao quy đầu được.
Sau đây là những lưu ý về việc thay băng sau cắt bao quy đầu:
– Nếu là trẻ nhỏ bạn không nên tự thay bang tại nhà, và chú ý nhắc nhở theo dõi trẻ khi đi vệ sinh tránh làm nước tiểu dây bẩn
– nếu bị nước tiểu dây vào cần rửa và thay băng ngay
– Thông thường thời gian lành lại vết thương từ 7 đến 10 ngày nhưng tùy cơ địa của từng người tình trạng sức khỏe và cách chăm sóc vết thương khác nhau có thể thời gian lành lại có thể thay đổi.
– Để được tháo băng bao quy đầu sớm bạn cần chú ý giữ vệ sinh vết mổ không được vận động mạnh, hoặc làm dương vật cương cứng, tránh làm viết thương vị dính nước sẽ giúp thời gian hồi phục của vết cắt nhanh hơn.
– Nếu tháo băng sớm có thể làm dương vật cọ sát do các tác nhân bên ngoài làm sứt, và không có băng sẽ là điều kiện để vi khuẩn từ ngoài xâm nhập vào vết thương chưa lành
– Kiêng quan hệ tình dục
– Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý tránh dùng các chất kích thích
– Kiêng ăn rau muống
Cách thay băng tránh làm viêm nhiễm và mau lành vết thương:
– Trước khi thay băng cần rửa tay sạch sẽ, dụng cụ thay băng cần được vô khuẩn dùng gang tay y tết để tháo băng.
– Thay băng theo chỉ định của bác sĩ (Tham khảo 2 lần/ngày vào sáng tối)
– Sử dụng băng gạc phù hợp với vết thương lau nhẹ nhàng tránh làm xước vết thương sẽ làm lâu lành hơn.
– Không băng quá chặng hay quá lỏng vết thương và đảm bảo phủ kín vết thương.
Sau khi tháo băng các bạn cũng cần kiêng quan hệ tình dục ít nhất một tháng, cũng không được thủ dâm, mặc quần và quần lót thoáng mát sạch sẽ vệ sinh bộ phận sinh dục thường xuyên đảm bảo sạch sẽ
Kết luận:
Việc tháo băng sau khi cắt bao quy đầu thông thường sẽ từ 7 đến 10 ngày tùy từng cơ địa của mỗi người trong thời gian băng cần chú ý thay băng đúng theo thời gian quy định của bác sĩ, thay đúng kỹ thuật, tránh làm bẩn, ướt vết thương, tránh vận động mạnh và kiêng các điều bác sĩ yêu cầu, kiểm tra vết thương mỗi khi thay băng nhìn cảm quan thấy có thể tháo băng được thì mới tháo băng và nếu có hiện tượng bất thường cần đi thăm khám bác sĩ ngay để có phương án điều trị kịp thời tránh viêm nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản và sức khỏe của bệnh nhân
Cùng chuyên mục
Địa chỉ cắt bao quy đầu ở Bắc Kạn
checker 08:05 - 17/05/2018 Bệnh bao quy đầu
Phòng khám 36 Ngô quyền tự hào là địa chỉ cắt bao quy đầu ở Bắc Kạn uy tín với chất lượng dẫn đầu, là địa chỉ đã giúp ch..
Bài mới
-
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Tất tần tật về sưng tinh hoàn
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Dấu hiệu sưng tinh hoàn như thế n..
-
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Khắc phục ra sao
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Nguyên nhân từ đâu ..
-
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu? Giải đáp nhanh
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu là nỗi băn khoăn củ..
-
Kinh nguyệt có phải là rụng trứng không? có phải là máu không
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý sẽ đồng hành của mỗi chị e..
-
Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không? [Tư vấn nhanh]
“Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không thưa bác sĩ..
Sống khỏe
-
Phương pháp phá thai nội khoa
08:38 | 22/04/2016
-
Chữa viêm đường tiết niệu bằng đông y
01:30 | 24/04/2018
-
Tại sao bạn bị bệnh lậu?
03:26 | 21/05/2016
-
Khí hư có mầu đen là gì? Nguyên nhân và cách chữa tận gốc
08:41 | 05/03/2018
-
Ra kinh nguyệt có màu đen vón cục thì do đâu
07:13 | 06/09/2018