Vết khâu sau cắt bao quy đầu
checker 03:04 - 13/04/2018 2034 lượt xem 0 bình luận
Vết khâu sau khi cắt bao quy đầu thường sẽ được bác sĩ có chuyên môn khâu và khâu theo phương pháp khâu thẩm mỹ bằng chỉ tự tiêu giúp bạn không phải cắt chỉ và có vết khâu đẹp sau mổ tránh để lại sẹo xấu sau khi cắt bao quy đầu.
Vết khâu bao quy đầu thường sẽ khô lại sau 3 đến 5 ngày và chỉ tự tiêu sẽ tiêu sau 7 đến 10 ngày khâu giúp vết thương vừa khô lại chỉ tự tiêu để bạn có thể sinh hoạt bình thường không bị khó chịu do chỉ còn.
Sau khi được cắt bao quy đầu và khâu lại bạn cần về nhà thay bông băng theo đúng cách và khoảng cách thời gian giữa 2 lần thay băng.
Vệ sinh sau khi cắt bao quy đầu:
Sau khi cắt bao quy đầu thông thường bệnh nhân sẽ cần phải vệ sinh và thay băng gạc trong khoảng từ 7 đến 10 ngày tùy theo từng bệnh nhân công việc vệ sinh và thay băng gạc và những thuốc, nước rửa kèm theo sẽ được bác sĩ kê đơn cho bạn sau thủ thuật cắt bao quy đầu.
Vệ sinh sau khi cắt bao quy đầu cần đảm bảo: bao quy đầu luôn sạch sẽ, vết thương nhanh chóng lành, đảm bảo vệ sinh cả vết mổ và xung quanh vết mổ, kết hợp chăm sóc và dùng thuốc, hạn chế xưng viêm, theo dõi phát hiện trường hợp bị viêm nhiễm trong thời gian sau cắt
Sau đây bạn có thể tham khảo thêm cách vệ sinh theo phác đồ bình thường sau cắt bao quy đầu.
– Sau khi cắt bao quy đầu bệnh nhân sẽ được quấn băng gạc quanh bao quy đầu trong những ngày đầu sau cắt bệnh nhân cần thay băng gạc và rửa vệ sinh 3 lần một ngày. Bạn nên quấn băng cho đến khi vết cắt bao quy đầu se và khô lại.
– Rửa bộ phận sinh dục bằng nước muối ấm ngày 2 đến 3 lần
– Khi rửa cần dùng khăn mềm, và khi lau dịch và lau khô vùng bộ phận sinh dục cần khăn mềm
– Trong 3 ngày đầu sau cắt bạn cần mặc quần lót thoáng rộng để cậu nhỏ luôn khô thoáng không bị cọt sát giúp nhanh liền
– Dùng thuốc đúng theo quy định của bác sĩ
Cùng chuyên mục
Địa chỉ cắt bao quy đầu ở Bắc Kạn
checker 08:05 - 17/05/2018 Bệnh bao quy đầu
Phòng khám 36 Ngô quyền tự hào là địa chỉ cắt bao quy đầu ở Bắc Kạn uy tín với chất lượng dẫn đầu, là địa chỉ đã giúp ch..
Bài mới
-
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Tất tần tật về sưng tinh hoàn
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Dấu hiệu sưng tinh hoàn như thế n..
-
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Khắc phục ra sao
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Nguyên nhân từ đâu ..
-
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu? Giải đáp nhanh
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu là nỗi băn khoăn củ..
-
Kinh nguyệt có phải là rụng trứng không? có phải là máu không
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý sẽ đồng hành của mỗi chị e..
-
Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không? [Tư vấn nhanh]
“Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không thưa bác sĩ..
Sống khỏe
-
Quần lót càng gợi cảm càng dễ mắc bệnh phụ khoa
07:56 | 08/03/2018
-
Uống trà khô có giảm cân không, có nóng không
09:40 | 30/08/2018
-
Dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm phụ khoa
06:07 | 21/06/2016
-
Dùng giấy vệ sinh sai cách ==>> Bạn dễ bị mắc bệnh phụ khoa
06:50 | 09/03/2018
-
Cách đóng băng vệ sinh không bị tràn
10:54 | 10/03/2018