Tư thế ngủ khi có kinh nguyệt
checker 03:05 - 04/05/2018 1452 lượt xem 0 bình luận
Tư thế ngủ khi có kinh nguyệt cũng là một điều mà chị em phụ nữ nên lưu ý. Ngủ đúng tư thế trong những ngày “đèn đỏ” giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn, có được giấc ngủ sâu hơn và tránh bị tràn băng khi ngủ. Vậy đâu mới là tư thế ngủ khi có kinh nguyệt hợp lý. Các bạn cùng tham khảo một số gợi ý sau đây nhé.
Nằm ngửa, kê gối dưới chân và trên bụng
Tư thế ngủ nằm ngửa còn được gọi là tư thế “sao biển”. Khi ngủ bằng tư thế này, nó cho phép cơ thể nghỉ ngơi, ngăn ngừa nguy cơ xảy ra bất cứ cơn đau hay cảm giác khó chịu nào trong suốt buổi đêm hay sáng sớm và thức dậy với cảm giác tỉnh táo, khỏe khoắn. Trong những ngày đèn đỏ cơ thể bạn cảm thấy mệt mỏi nên nằm theo tư thế nằm ngửa, sau đó kê gối dưới chân giúp giảm bớt đau lưng. Bạn có thể đặt một túi chườm ấm, một chai nước ấm hoặc đơn giản nữa là đắp dày chăn ở phần bụng để giữ ấm giúp bạn bớt cảm giác đau bụng và thoải mái hơn.
Nhưng có một lưu ý quan trọng: Khả năng ngủ ngáy và bị ngưng thở trong khi ngủ lại thường xuyên xảy ra hơn khi bạn ngủ với tư thế nằm ngửa. Và sáng hôm sau, khi thức dậy, cảm giác mệt mỏi, lờ đờ có thể khó tránh khỏi. Vì vậy khi nhận thấy cơ thể không thoải mái, bạn hãy đổi tư thế ngủ ngay có thể.
Nằm nghiêng người sang một bên và co chân
Tư thế nằm nghiêng sang bên trái hoặc bên phải và co chân lên được mô phỏng theo tư thế thai nhi khi còn trong bụng mẹ. Đây được coi là tư thế ngủ phổ biến nhất. Bạn có thể đặt thêm một cái gối trước bụng để giữ ấm và lấp khoảng trống. Nằm ngủ trong tư thế này khiến bạn có cảm giác an toàn và có tác dụng giảm đau khi đang trong kỳ kinh nguyệt.
Xem thêm: Thuốc ngưng kinh nguyệt ngay lập tức
Tuy nhiên có một lưu ý nhỏ cho bạn là tránh nằm nghiêng bên trái sẽ khiến tim bị đè nén ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn. Từ đó dễ dẫn tới mơ ngủ hay ngủ không sâu giấc.
Nằm nghiêng bên phải có thể làm cho cơ bắp toàn thân thoải mái, hô hấp thông suốt, còn có thể làm cho chức năng sinh lý của tim, phổi và dạ dày, đường ruột giảm xuống mức độ thấp nhất, lúc này tim không bị chèn ép, phổi hô hấp tự nhiên, đảm bảo đầy đủ dưỡng khí cần thiết cho cơ thể trong khi ngủ. Do đầu ra của dạ dày là ở phía dưới, vì thế nên cũng rất có lợi cho việc đào thải các vật phẩm trong dạ dày ra ngoài.
Điều hiển nhiên là khi các cơ quan trong cơ thể được thư giãn và hoạt động tốt thì sẽ giúp cơn đau do kỳ kinh nguyệt mang lại giảm đi đáng kể
Cùng chuyên mục
Ăn thịt bò có bị sẹo lồi không, ăn buổi tối có mập không
bacsy 07:09 - 01/09/2018 Tin tức
Thịt bò là một loại thịt rất ngon, có thể chế biến thành nhiều món ăn được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, cũng có nhữ..
Bài mới
-
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Tất tần tật về sưng tinh hoàn
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Dấu hiệu sưng tinh hoàn như thế n..
-
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Khắc phục ra sao
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Nguyên nhân từ đâu ..
-
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu? Giải đáp nhanh
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu là nỗi băn khoăn củ..
-
Kinh nguyệt có phải là rụng trứng không? có phải là máu không
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý sẽ đồng hành của mỗi chị e..
-
Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không? [Tư vấn nhanh]
“Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không thưa bác sĩ..
Sống khỏe
-
Ngứa vùng kín kéo dài là bệnh gì – Nguyên nhân và cách chữa tốt nhất
01:46 | 18/04/2018
-
Viêm tinh hoàn có nguy hiểm không, có gây vô sinh không
01:57 | 08/10/2018
-
Tư vấn cách nhận biết bệnh lậu
02:16 | 28/05/2016
-
Tác dụng của thuốc đông y sau khi phá thai
06:37 | 28/02/2016
-
Có cục u ở cửa mình là bệnh gì?
03:47 | 13/03/2018