Khám phụ khoa những điều chị em cần biết
checker 08:03 - 16/03/2018 909 lượt xem 0 bình luận
– Lý do tại sao Hải đi khám:
Khám phụ khoa định kỳ giúp chị em biết được tình trạng vùng kín của bạn hiện tại như thế nào có khỏe không
có bị mắc bệnh gì không, giúp phát iện sớm một số bệnh không biểu hiện ngay ra bên ngoài trong thời gian đầu như u nang buồng trứng. u xơ tử cung, ung thư gia đoạn đầu, phát hiện các dị dạng ảnh hưởng đến đường sinh dục.
Lựa chọng phòng khám
– Bạn cần lựa chọn phòng khám tốt giúp bạn chọn khám chuẩn xác và yên tâm. Hiện nay có nhiều phòng khám làm việc nhiều khung giờ khác nhau nếu bạn bận làm việc giờ hành chính bạn có thể tham khảo một số địa chỉ khám phụ khoa ngoài giờ
TRUNG TÂM Y TẾ HOÀN KIẾM – PK SẢN PHỤ KHOA – NAM KHOA CHẤT LƯỢNG CAO
Thời gian làm việc: 8h đến 20h hàng ngày kể cả thứ 7, CN
Hotline tư vấn : (024)38 255 599 – (024)33 555 222
Địa chỉ phòng khám: 12 Kim Mã – – Ba Đình – Hà Nội
Đừng ngại chia sẻ những thắc mắc của bạn Với bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi, bởi thắc măc của bạn được giải đáp và tư vấn MIỄN PHÍ và BẢO MẬT Bằng cách CHÁT hoặc NHẮN TIN, GỌI ĐIỆN THOẠI ngay cho chúng tôi
(Cuộc thoại được BẢO MẬT tuyệt đối theo QĐ BYT)
Trước khi đi khám:
1. Chuẩn bị tâm lý
2. Tập hợp những câu hỏi
3. Chọn phòng khám phụ khoa
4. Mặc trang phục thoải mái
5. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ
6 điều cần nhớ trước khi đi khám phụ khoa:
1. Không đi khám phụ khoa khi đang trong thời kì kinh nguyệt
2. Khi chưa có sự chuẩn bị sẵn sàng về tâm lý và phòng khám
3. Không khám khi vừa mới có quan hệ tình dục
4. Không thụt rửa âm đạo bằng dung dịch vệ sinh trước khi đi khám
5. Tuyệt đối không vào phòng khám nam bác sĩ khi không có người thứ ba
6. Nên bắt đầu đi khám phụ khoa trong tối đa 3 năm sau khi có quan hệ tình dục lần đầu tiên hoặc khi được 21 tuổi,
Khi khám phụ khoa:
– Bạn cần mô tả rõ tình trạng của bạn như đã kết hôn chưa, đã quan hệ lần nào chưa, đã có tiền sử bệnh phụ khoa nào chưa. có tiền sử bệnh khác gì không? => việc này giúp bác sĩ nắm rõ lý lịch bạn để có hướng khám và chuẩn đoán bệnh chính xác.
– Sau khi hỏi xong bạn nằm lên giường khám nằm theo tư thế sinh sản
– Sau đó bác sĩ nhìn tổng quát bên ngoài và khám tổng quát bên ngoài => khám xem có bị viêm nhiễm hay bất thường bên ngoài không
– Tiếp theo bác sĩ dùng dụng cụ y tế có tên “Mỏ vịt” khám bên trong âm đạo, cổ tử cung, và lấy dịch cổ tử cung để đi xét nghiệm => khám tử cung, âm đạo, và lấy dịch xét nghiệm chuẩn đoán môi trường bên trong âm đạo, xem âm đạo cổ tử cung có dấu hiệu viêm nhiễm bất thường gì không.
– Ngoài ra, bác sĩ có thể làm thêm các xét nghiệm như: xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm dịch cổ tử cung…
Các xét nghiệm thủ tục cần làm:
– Khám tổng quát bên ngoài
– Xét nghiệm dịch âm đạo
– Siêu âm
– chụp x quang
– Xét nghiệm máu
– Xét nghiệm nước tiểu
……..
Một số xét nghiệm khác nếu cần thiết
Cách đọc kết quả xét nghiệm:
– Bạn xem qua các kết quả trên giấy kết quả của từng xét nghiệm và các thủ tục khám, có một số thuật ngữ chuyên ngành bạn có thể lên google tra thông tin thêm về các chỉ số đó và xem để so với chỉ số của người bình thường và những chỉ số khác thường đó thì chỉ số đó nói lên điều gì
Lựa chọn phương pháp điều trị và lưu ý trong quá trình điều trị
– Sau khi khám và có các kết quả sét nghiệm rồi thì bác sĩ sẽ đọc kết quả và kết luận bệnh lý của bạn và đưa phương pháp chữa bệnh các các cách chữa bệnh, hoặc lời khuyên cho bạn nếu bạn không bị bệnh.
– Nếu bạn bị bệnh Tiếp đó bạn dựa vào thời gian, công việc của bạn bạn sẽ lựa chọn phương án chữa bệnh phù hợp cho bạn và sự tiến triển của bệnh
Trong thời gian chữa các bệnh phụ khoa bạn cần lưu ý các điều sau:
– Tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ về cách sử dụng thuốc, thời gian khám lại, những lưu ý khi sử dụng thuốc và kiêng các điều dưới đây:
– Kiêng quan hệ tình dục
– Tránh suy nghĩ nhiều, dùng nước bẩn để vệ sinh
– Tránh quan hệ tình dục trong thời gian bị bệnh và điều trị
– Tránh thức ăn ngọt, béo nhiều dầu mỡ
– Tránh uống rượu, hút thuốc lá
– Tránh ăn nhiều hải sản
– Tránh ăn đồ cay nóng
– Tránh ngại không đi khám ngay và chữa bằng mẹo, tự chữa ở nhà vì rất có thể bệnh tình không khỏi mà còn khiến bệnh nặng hơn, phát sinh thêm bệnh khác sẽ nguy hiểm hơn
Cách phòng tránh các bệnh phụ khoa:
– Nên đi khám định kỳ phụ khoa 6 tháng /lần (Hoặc khi có bất thường)
– Chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏe
– sinh hoạt tình dục an toàn nên mang bao cao su khi quan hệ tình dục
– Vệ sinh cơ quan sinh dục thường xuyên, sạch sẽ hàng ngày. Sử dụng nguồn nước sạch và dung dịch vệ sinh phụ khoa chuyên dụng.
– Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng quần lót bằng chất liệu tốt, thấm mồ hôi
– Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy, vệ sinh trước và sau khi quan hệ.
– Thăm khám phụ khoa định kỳ. Giúp bạn kiểm soát được tình trạng sức khỏe sinh sản của bản thân một cách tốt nhất.
– Tránh suy nghĩ nhiều, dùng nước bẩn để vệ sinh
– Tránh thức ăn ngọt, béo nhiều dầu mỡ
– Tránh uống rượu, hút thuốc lá
– Tránh ăn nhiều hải sản
– Tránh ăn đồ cay nóng
Cùng chuyên mục
Chữa viêm đường tiết niệu bằng đông y
checker 01:04 - 24/04/2018 Viêm đường tiết niệu
Môi trường sống ô nhiễm, thói quen sinh hoạt chưa hợp lý khoa học, quan hệ tình dục không an toàn,…là những nguyên nhân ..
Bài mới
-
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Tất tần tật về sưng tinh hoàn
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Dấu hiệu sưng tinh hoàn như thế n..
-
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Khắc phục ra sao
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Nguyên nhân từ đâu ..
-
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu? Giải đáp nhanh
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu là nỗi băn khoăn củ..
-
Kinh nguyệt có phải là rụng trứng không? có phải là máu không
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý sẽ đồng hành của mỗi chị e..
-
Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không? [Tư vấn nhanh]
“Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không thưa bác sĩ..
Sống khỏe
-
Phương pháp phá thai 2 tuần tuổi
08:07 | 22/04/2016
-
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường tiết niệu
09:34 | 02/04/2016
-
Những triệu chứng an toàn khi phá thai bằng thuốc
12:12 | 28/04/2016
-
Kinh nguyệt màu nâu ra ít nhưng kéo dài phải làm sao
04:58 | 12/10/2018
-
Bệnh lậu lây qua những đường nào?
03:07 | 21/05/2016