Cách nhận biết hẹp bao quy đầu ở trẻ em
checker 02:04 - 23/04/2018 2115 lượt xem 0 bình luận
Cách nhận biết hẹp bao quy đầu ở trẻ em như thế nào? Đó là một trong các vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm, tìm hiểu. Nhận biết tình trạng hẹp bao quy đầu từ sớm cho trẻ nhỏ có tầm quan trọng rất lớn. Vì khi có thể phát hiện sớm sẽ giúp các bậc phụ huynh tìm được những phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả cho trẻ. Sau đây, chúng tôi sẽ chia sẻ những kiến thức quan trọng về triệu chứng này để các bậc phụ huynh có thể hiểu chính xác hơn.
Nhận biết hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ
Cách nhận biết hẹp bao quy đầu ở trẻ em
Việc nhận biết tình trạng hẹp bao quy đầu ở trẻ em khá dễ dàng. Tuy nhiên, phụ huynh cần phải lưu ý thật kỹ mới có thể nhận biết các dấu hiệu bất thường xảy ra ở bao quy đầu.
Theo thống kê, có đến 97% trẻ sơ sinh bị tình trạng hẹp bao quy đầu. Đây là hiện tượng bình thường, dễ xuất hiện ở trẻ nhỏ, do sự kết dính ở phần quy đầu và bao quy đầu. Khi gặp tình trạng này quy đầu của trẻ sẽ được bảo vệ khỏi những tổn thương từ môi trường bên ngoài.
Theo thời gian, trải qua quá trình cọ xát và phản xa tự nhiên, hiện tượng hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ sẽ giảm dần đi. Tiêu biểu như hành động đi tiểu ở trẻ khiến cho dương vật khi đó bị cương cứng và kéo bao quy đầu lộ ra ngoài.
Khi trẻ lên 3, lúc này bao quy đầu sẽ hoàn toàn bị tuột xuống và số trẻ vẫn chưa chấm dứt hiện tượng hẹp bao quy đầu chỉ còn khoảng 1%.
Các dấu hiệu nhận biết tình trạng hẹp bao quy đầu ở trẻ em
Khi trẻ phát triển lớn dần lên, kích thước của bộ phận dương vật cũng theo đó mà tăng lên. Đồng thời, ở phần bao quy đầu và quy dầu sự kết dính tự nhiên cũng giảm dần đi. Nếu quan sát kỹ phụ huynh có thể nhận thấy được hiện tượng này. Nếu những tế bào ở thượng bì da bao quy đầu bong ra nhiều và hình thành một lớp màu trắng, thì nguy cơ bị hẹp bao quy đầu ở trẻ sẽ giảm đi. Ngược lại, nếu khi tắm rửa, các mẹ thấy quy đầu của bé có ít tế bào thượng bì, thì trẻ sẽ có nguy cơ mắc hiện tượng hẹp bao quy đầu cao hơn.
Bên cạnh đó, những trẻ bị hẹp bao quy đầu sẽ dễ tích tụ cặn bẩn, gây mùi và phần bao quy đầu cũng dày hơn so với các bé không mắc.
Đặc biệt, từ việc quan sát bao quy đầu cũng như các dấu hiệu hường gặp ở trẻ, bạn có thể nhận biết tình trạng hẹp bao quy đầu như dưới đây:
Đi tiểu bất thường
Tình trạng hẹp bao quy đầu sẽ khiến phần quy đầu bọc kín đầu dương vật cũng như chắn vào lỗ niệu đạo. Do vậy, mỗi khi đi tiểu sẽ khó bắn ra thành dòng nước tiểu mà chỉ rỉ ra ngoài, hoặc tệ hơn có thể gây nên hiện tượng tiểu không hết.
Đồng thời, nước tiểu cũng tích tụ lại trong các khe bao quy đầu, lâu dần kết hợp với các tạp chất khác sẽ hình thành lớp bựa sinh dục tại mặt trong.
Viêm bao quy đầu
Bởi lẽ mỗi lần bé đi tiểu, lớp bựa sinh dục tích tụ tại bao quy đầu sẽ dày lên, nếu các mẹ vệ sinh cho bé không kỹ sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm phát triển trong lớp bựa và khiến cho dương vật bị viêm nhiễm ở phần đầu.
Cha mẹ có thể nhận biết viêm bao quy đầu qua các triệu chứng đơn giản như: Bao quy đầu của trẻ bị sưng đỏ và nổi các mọng nước, bé hay quấy khóc vì ngứa và đau rát quy đầu. Những lúc bao quy đầu bị tụt xuống, cần phải dùng tay mới có thể kéo lên được. Nếu không, bé sẽ gặp phải tình trạng nghẹt bao quy đầu vô cùng khó chịu.
Hẹp bao quy đầu khi trẻ đến tuổi vị thành niên
Hiện tượng hẹp bao quy đầu nếu để kéo dài đến tuổi vị thành niên sẽ làm cho dương vật không phát triển, bị nhỏ, ngắn hoặc bị cong vẹo vì bị bao bọc quá chặt.
Trên đây chúng tôi đã cung cấp đến bạn một số thông tin nhận biết tình trạng hẹp bao quy đầu ở trẻ em được tư vấn bởi các bác sĩ của phòng khám 36 Ngô quyền. Các bậc phụ huynh nếu còn thắc mắc, hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn bởi các chuyên gia
Cùng chuyên mục
Địa chỉ cắt bao quy đầu ở Bắc Kạn
checker 08:05 - 17/05/2018 Bệnh bao quy đầu
Phòng khám 36 Ngô quyền tự hào là địa chỉ cắt bao quy đầu ở Bắc Kạn uy tín với chất lượng dẫn đầu, là địa chỉ đã giúp ch..
Bài mới
-
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Tất tần tật về sưng tinh hoàn
Sưng tinh hoàn là bệnh gì? Dấu hiệu sưng tinh hoàn như thế n..
-
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Khắc phục ra sao
Kinh nguyệt vón cục máu đông là bệnh gì? Nguyên nhân từ đâu ..
-
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu? Giải đáp nhanh
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu là nỗi băn khoăn củ..
-
Kinh nguyệt có phải là rụng trứng không? có phải là máu không
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý sẽ đồng hành của mỗi chị e..
-
Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không? [Tư vấn nhanh]
“Có kinh nguyệt uống thuốc tránh thai được không thưa bác sĩ..
Sống khỏe
-
Viêm tình hoàn một bên phải hoặc trái : nguyên nhân và cách chữa
08:01 | 11/10/2018
-
Hỏi đáp review Cốc nguyệt san
03:18 | 15/03/2018
-
Uống nước dứa có giảm cân không, khi nào thì tốt
01:06 | 11/09/2018
-
Bỏ thai 8 tuần tuổi nên đi đâu
08:27 | 27/04/2016
-
Chi phí chữa sùi mào gà
03:11 | 21/05/2016